Rối loạn ăn uống có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về cảm xúc và các biến chứng bệnh lý đáng lo ngại. Theo như Cẩm nang Số liệu và Chẩn đoán các Rối Loạn Tâm Thần DSM-5, rối loạn ăn uống là một dạng bệnh lý phức tạp có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng, làm giảm sút sức khỏe và các chức năng xã hội. Rối loạn này cũng đưa đến tỷ lệ tử vong cao nhất trong tất cả các rối loạn tâm thần.

Eating disorders can cause emotional distress and significant medical complications. Formally classified as “feeding and eating disorders” in the most recent Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM-5), eating disorders are complex conditions that can seriously impair health and social functioning. They also have the highest mortality rate of any mental disorder.

could_you_have_an_eating_disorder__medium_4x3
Nguồn: Women’s Health

Đối tượng. Who Is Affected?

Trái ngược với những gì nhiều người nghĩ, rối loạn ăn uống không chỉ ảnh hưởng đến các cô bé tuổi teen.

Contrary to popular belief, eating disorders do not only affect teenage girls.

Dạng rối loạn này xuất hiện ở tất cả các đối tượng, mọi lứa tuổi, chủng tộc, dân tộc và địa vị kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, nữ giới thường bị mắc rối loạn này nhiều hơn.

They occur in people of all genders, ages, races, ethnicities, and socioeconomic statuses. However, they are more commonly diagnosed in females.

Tỷ lệ gặp phải các rối loạn ăn uống được miêu tả không đúng mức trong các số liệu – chính cảm giác mặc cảm khi mắc phải chứng bệnh vốn thường dành cho nữ giới khiến đàn ông ngại tìm kiếm sự giúp đỡ và thực hiện các quá trình chẩn đoán. Hơn nữa, rối loạn ăn uống có thể hơi khác ở đàn ông so với phụ nữ.

Males are underrepresented in eating disorder statistics—the stigma of having a condition associated primarily with females often keeps them from seeking help and getting diagnosed. Furthermore, eating disorders may also present differently in males.

Rối loạn ăn uống cũng được chẩn đoán mắc ở trẻ nhỏ khoảng 6 tuổi cũng như cả những người cao tuổi.

Eating disorders have been diagnosed in children as young as six as well as in the elderly.

Biểu hiện bệnh khác biệt ở từng nhóm đối tượng này đã góp phần khiến cho chính các chuyên gia cũng khó mà nhận diện được chúng.

The different ways in which eating disorders manifest in these populations can contribute to their unrecognizable nature, even by professionals.

Mặc dù rối loạn ăn uống ảnh hưởng đến tất cả mọi người đến từ mọi dân tộc, nhưng nó thường bị bỏ sót trong nhóm dân số da màu và da vàng, kết quả của lối suy nghĩ định kiến. Niềm tin sai lệch cho rằng rối loạn ăn uống chỉ gây ảnh hưởng lên phụ nữ da trắng đã góp phần làm thiếu hụt các biện pháp điều trị y tế công cộng cho các đối tượng khác – đây là biện pháp điều trị duy nhất có thể thực hiện cho nhiều nhóm dân số ngoài lề xã hội.

While eating disorders affect people of all ethnic backgrounds, they are often overlooked in non-white populations as a result of stereotyping. The mistaken belief that eating disorders only affect affluent white females has contributed to the lack of public health treatment for others—the only option available to many marginalized populations.

Và mặc dù vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng, người ta vẫn mặc nhiên cho rằng việc đối mặt với sự phân biệt đối xử và sự áp bức trong cộng đồng chuyển giới cũng góp phần khiến tỷ lệ mắc rối loạn ăn uống và các rối loạn khác tăng cao trong nhóm đặc thù này.

And, although not well-studied, it is postulated that the experience of discrimination and oppression among transgender populations contribute to higher rates of eating and other disorders among transgender individuals.

Các dạng phổ biến. Most Common Types

Rối ăn uống vô độ, là rối loạn mới được nhận diện gần đây nhất, nhưng lại là rối loạn phổ biến nhất. Được xác định bởi các khoảng thời gian ăn uống vô độ lặp đi lặp lại – tức là tiêu thụ một lượng lớn thức ăn kèm theo cảm giác mất kiểm soát. Rối loạn này xuất hiện phổ biến hơn ở những người có kích thước lớn. Sự kỳ thị về mặt cân nặng chính là yếu tố phổ biến gây trở ngại cho sự phát triển và điều trị bệnh.

Binge Eating Disorder (BED), the most recently recognized eating disorder, is actually the most common. It is characterized by repeated episodes of binge eating—defined as the consumption of a large amount of food accompanied by a feeling of loss of control. It is found in higher rates among people of larger body size. Weight stigma is commonly a confounding element in the development and treatment of BED.

Chứng ăn ói, gắn liền với các khoảng thời gian ăn uống vô độ lặp lại đều đặn kèm theo các hành vi mang tính bù đắp – tức là các hành vi thực hiện nhằm bù lại cho lượng calo đã tiêu thụ. Những hành vi này bao gồm nôn mửa, nhịn ăn, tập thể dục quá mức và sử dụng thuốc nhuận tràng.

Bulimia Nervosa (BN) involves recurrent episodes of binge eating followed by compensatory behaviors—behaviors designed to make up for the calories consumed. These behaviors may include vomiting, fasting, excessive exercise, and laxative use.

Biếng ăn tâm thần, được xác định bởi lượng thức ăn tiêu thụ hạn chế, quá thấp so với mức cân nặng tương ứng của cơ thể, nỗi sợ tăng cân và luôn bị phiền lòng về ngoại hình của mình. Nhiều người không biết những người có cơ thể quá khổ cũng có thể bị mắc chứng biếng ăn này. Mặc dù được nhiều người chú ý những thực tế nó lại là loại ít phổ biến nhất.

Anorexia Nervosa (AN) is characterized by the restricted intake of food which leads to a lower than expected body weight, fear of weight gain, and disturbance in body image. Many people are unaware that anorexia nervosa can also be diagnosed in individuals with larger bodies. Despite the fact that anorexia is the eating disorder that receives the most attention, it is actually the least common.

Các rối loạn ăn uống chuyên biệt khác là một nhóm tổng hợp bao gồm một loạt các vấn đề ăn uống có thể gây đau đớn, khó chịu đáng kể và suy yếu chức năng cơ thể nhưng không đáp ứng các tiêu chí phân loại cụ thể cho các chứng rối loạn liệt kê ở trên. Những người bị chẩn đoán mắc nhóm tổng hợp này thường nghĩ rằng bản thân không cần can thiệp trợ giúp. Tuy nhiên điều này không đúng. Nhóm rối loạn ăn uống tổng hợp này có thể khá nghiêm trọng và có thể kèm theo các rối loạn ăn uống cận lâm sàng khác. Nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều người mắc các rối loạn ăn uống cận lâm sàng sẽ tiếp tục phát triển thành các rối loạn ăn uống lâm sàng. Rối loạn ăn uống cận lâm sàng khác cũng mô tả một giai đoạn mà nhiều người trong giai đoạn hồi phục trải qua trong quá trình hướng đến phục hồi toàn diện.

Other Specified Feeding and Eating Disorder (OSFED) is a catchall category that includes a wide range of eating problems that cause significant distress and impairment but do not meet the specific criteria for anorexia nervosa, bulimia nervosa, or binge eating disorder. People who are diagnosed with OSFED often feel invalidated and unworthy of help, which is not true. OSFED can also be as serious as other eating disorders and can include subclinical eating disorders. Research shows that many people with subclinical eating disorders will go on to develop full eating disorders. Subclinical eating disorders can also describe a phase that many people in recovery pass through on their way to full recovery.

Các rối loạn ăn uống khác. Other Eating Disorders

Rối loạn thu nạp thực phẩm hạn chế / né tránh (ARFID) là một rối loạn ăn uống có liên quan đến lượng thu nạp thức ăn hạn chế không kèm theo sự phiền muộn về ngoại hình thường gặp ở chứng biếng ăn tâm thần.

Avoidant/Restrictive Food Intake Disorder (ARFID) is an eating disorder that involves a restricted food intake in the absence of the body image disturbance commonly seen in anorexia nervosa.

Chứng rối loạn ăn uống lành mạnh không phải là một rối loạn ăn uống đúng nghĩa, mặc dù gần đây nó thu hút khá nhiều sự chú ý, đến mức người ta đưa ra một hướng chẩn đoán mới về rối loạn này. Rối loạn này gắn liền với việc ăn uống lành mạnh tới mức gặp phải các vấn đề về sức khỏe, xã hội và công việc.

Orthorexia Nervosa is not an official eating disorder, though it has attracted a great deal of recent attention as a proposed diagnosis. It involves adhering to a theory of healthy eating to the point that one experiences health, social, and occupational consequences. 

Triệu chứng. Symptoms

Mặc dù các triệu chứng của từng rối loạn ăn uống là khác nhau, vẫn có một số triệu chứng đặc trưng có thể là lý do để tiếp tục thực hiện can thiệp và kiểm tra sâu hơn:

Although symptoms of different eating disorders vary, there are some that may indicate a reason to investigate further:

– Cân nặng lên xuống thường xuyên hoặc quá thiếu cân. Frequent weight changes or being significantly underweight

– Hạn chế về chế độ ăn uống. Dietary restriction

– Có sử dụng thuốc xổ, nhuận tràng hoặc lợi tiểu. Presence of purging, laxative or diuretic use

– Ăn uống vô độ. Presence of binge eating

– Tập thể dục quá mức. Presence of excessive exercise

– Có cái nhìn tiêu cực về ngoại hình. Negative body image

Thường những người mắc rối loạn ăn uống, đặc biệt là những người bị biếng ăn tâm thần, không tin là họ bị bệnh. Những người này hiện mắc chứng mất nhận thức bệnh.

It is not uncommon for people with eating disorders, especially those with anorexia nervosa, to not believe they are ill. This is called anosognosia.

Các vấn đề đồng diễn. Co-occurring Issues

Rối loạn ăn uống có thể thường xuất hiện cùng với các rối loạn tâm thần khác, thường gặp nhất là rối loạn lo âu, bao gồm:

Eating disorders often occur along with other mental disorders, most often anxiety disorders, including:

– Rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Obsessive-compulsive disorder

– Rối loạn lo âu lan tỏa. Generalized anxiety disorder

– Ảm ảnh sợ xã hội. Social phobia

– Mặc cảm ngoại hình (Rối loạn khiếm khuyết hình thể) Body dysmorphic disorder 

Rối loạn lo âu thường xảy ra trước một rối loạn ăn uống. Thường thì những người bị rối loạn ăn uống cũng sẽ bị trầm cảm và mắc chứng cầu toàn cao hơn.

Anxiety disorders usually predate the onset of an eating disorder. Often, individuals with eating disorders also experience depression and score high on measures of perfectionism.

Di truyền và môi trường. Genetics and Environment

Rối loạn ăn uống là dạng bệnh lý phức tạp. Mặc dù chúng ta không hoàn toàn biết rõ nguyên nhân gây bệnh nhưng có một số học thuyết về nó đáng để xem xét.

Eating disorders are complex illnesses. While we do not definitively know what causes them, some theories exist.

Có khoảng 50 đến 80 % nguy cơ phát triển một rối loạn ăn uống là do gen di truyền, nhưng chỉ gen không thôi vẫn không dự đoán được ai sẽ phát triển thành một rối loạn. Người ta thường nói “Gen nạp đạn, những môi trường mới là cái bóp cò.”

It appears that 50 percent to 80 percent of the risk for developing an eating disorder is genetic, but genes alone do not predict who will develop an eating disorder. It is often said that “genes load the gun, but environment pulls the trigger.”

Một số tình huống và sự kiện nhất định – thường gọi là “các nhân tố xúc tác” – góp phần hoặc khởi tạo sự phát triển các rối loạn ăn uống ở những người có có nền tảng di truyền dễ tổn thương. Một số nhân tố môi trường được coi là ‘nhân tố làm kết tủa” cho quá trình phát triển của bẹnh bao gồm, ăn kiêng, mặc cảm cân nặng, bị bắt nạt, bị lạm dụng, bệnh tật, dậy thì, căng thẳng và những sự cố chuyển tiếp trong cuộc sống. Người ta cũng hay đổ lỗi các rối loạn ăn uống là do truyền thông. Nhưng nếu truyền thông gây ra rối loạn ăn uống thì tất cả mọi người đều phải mắc nó. Bạn phải có một nền tảng di tuyền dễ bị tổn thương để tạo điều kiện cho chứng rối loạn này phát triển.

Certain situations and events—often called “precipitating factors”—contribute to or trigger the development of eating disorders in those who are genetically vulnerable. Some environmental factors implicated as precipitants include dieting, weight stigma, bullying, abuse, illness, puberty, stress, and life transitions. It has also become common to blame eating disorders on the media. But if the media caused eating disorders, everyone would have them. You must have a genetic vulnerability in order for eating disorders to develop.

Rối loạn ăn uống ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe. How Eating Disorders Affect Health

Vì thức ăn là thiết yếu để cơ thể hoạt động, rối loạn ăn uống có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình vận hành về thể chất và tinh thần của người bệnh. Hậu quả về mặt sức khỏe của rối loạn ăn uống không chỉ là thiếu cân mà ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống của cơ thể:

Because food is essential for regular functioning, eating disorders can significantly affect physical and mental operations. A person does not have to be underweight to experience the medical consequences of an eating disorder. Eating disorders affect every system of the body:

– Xương có thể yếu đi, dẫn đến những vấn đề xương cốt không cứu vãn được. Bones may become weaker, leading to irreversible issues.

– Não có thể giảm kích thước, mặc dù đây được xem vấn đề có thể cứu vãn được khi bạn lấy lại cân nặng và duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý. Brains may lose mass, although this seems to be reversible with full and sustained weight restoration and continued full nutrition.

– Các vấn đề tim mạch có thể phát triển do ăn uống hạn chế và uống thuốc xổ nhiều. Cardiovascular problems may develop in response to both restriction and purging.

– Các vấn đề về răng lợi là những tác dụng phụ khá phổ biến của việc tự làm bản thân ói mửa. Dental problems are common side effects of self-induced vomiting.

Tìm kiếm sợ giúp đỡ. Getting Help

Can thiệp sớm cực kỳ có ích trong việc cái thiện kết quả, vì vậy đừng nên trì hoãn tìm kiếm sự trợ giúp. Cuộc sống thậm chí sẽ phải có một chút gián đoạn để bạn tập trung vào việc hồi phục. Và một khi bạn hồi phục, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều để trân trọng những gì cuộc trao tặng. Sự giúp đỡ đến từ nhiều hình thức khác nhau như:

Early intervention is associated with an improved outcome, so please do not delay seeking assistance. Life may even need to be put on hold while you focus on getting well. And once you are well, you will be in a much better position to appreciate what life has to offer. Help is available in a variety of formats:

Tiếp cận chăm sóc từng bước. Thường thì người ta sẽ bắt đầu điều trị bằng mức độ chăm sóc thấp nhất và dần tiến lên mức cao hơn nếu cần.

Stepped-Care Approach. It is common to start treatment with the lowest level of care and progress to higher levels as needed.

Tự giúp mình. Một số người mắc chứng ăn ói và ăn vô độ có thể dựa vào các nguồn tự thân và tự lực dựa trên những nguyên tắc của liệu pháp nhận thức – hành vi. Các đối tượng có thể đọc qua sách, cẩm nang hoặc các trang web để tìm hiểu về rối loạn và phát triển các kỹ năng để vượt qua và quản lý nó. Tự lực không dành cho những người mắc chứng biếng ăn tâm thần.

Self-Help. Some individuals with bulimia nervosa and binge eating disorder may be helped by self-help or guided-self help based on the principles of cognitive-behavioral therapy (CBT). The individual works through a workbook, manual or web platform, to learn about the disorder and develops skills to overcome and manage it. Self-help is contraindicated for anorexia nervosa.

Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT). Đây là biện pháp điều trị ngoại trú được nghiên cứu kỹ càng nhất dành cho người trưởng thành mắc rối loạn ăn uống, CBT dạng phổ biến bao gồm các yếu tố sau:

Cognitive Behavioral Therapy (CBT). The best-studied outpatient therapy for adult eating disorders, CBT commonly includes the following elements:

– Tự kiểm soát bản thân bằng giấy bút hoặc các ứng dụng. Self-monitoring via paper or applications

­- Lên kế hoạch cho các bữa ăn. Meal planning

– Trì hoãn và thay thế. Delays and alternatives

– Ăn uống đều đặn. Regular eating

– Tái cấu trúc nhận thức. Cognitive restructuring

– Hạn chế không kiểm tra ngoại hình/thân thể quá nhiều. Limiting body-checking

– Tiếp xúc với đồ ăn. Food exposure

– Tiếp xúc, quan tâm hơn đến ngoại hình. Body image exposure

– Ngăn chặn tái phát. Relapse prevention

Điều trị hỗ trợ từ gia đình (FBT). Đây là hình thức điều trị được nghiên cứu là tốt nhất cho trẻ em và thanh thiếu niên mắc rối loạn ăn uống. Về cơ bản, gia đình là một phần không thể thiếu của đội ngũ điều trị. Thường thì cha mẹ sẽ hỗ trợ và giúp đỡ trẻ về mặt ăn uống để trẻ có thể tự hồi phục tại nhà. Một yếu tố quan trọng khác của FBT là hiện thực và cụ thể hóa rối loạn giúp nắm bắt bệnh tốt hơn.

Family-Based Treatment (FBT). This is the best-studied treatment for children and adolescents with eating disorders. Essentially, the family is a vital part of the treatment team. Parents commonly provide meal support which allows the young person to recover in their home environment. Another important element of FBT is externalizing the eating disorder.

Điều trị nội trú hàng tuần. Đây thường là bước điều trị khởi đầu cho những người tiếp cận được với quá trình điều trị và việc điều trị được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia bao gồm trị liệu viên, chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ y khoa. Các liệu pháp ngoại trú thành công khác dành cho người trưởng thành mắc rối loạn ăn uống bao gồm Liệu pháp hành vi biện chứng và tâm lý học trị liệu liên nhân. Liệu pháp điều trị nhận thức là một hình thức điều trị tương đối mới được giám sát để điều trị chứng biếng ăn tâm thần.

Weekly Outpatient Treatment. This is the usual starting point for those who have access to treatment and typically includes treatment by a team of professionals including a therapist, a dietitian, and a medical doctor. Other successful outpatient therapies for adult eating disorders include dialectical behavior therapy and interpersonal psychotherapy. Cognitive remediation therapy is a relatively new treatment under investigation for anorexia nervosa.

Điều trị chuyên sâu. Đối với những người cần được chăm sóc ở mức độ cao hơn, điều trị có thể được thực hiện dưới hình thức ngoại trú chuyên sâu, nằm viện không liên tục, nội trú hoặc nằm viện để chăm sóc. Trong những hình thức này, việc điều trị hầu như đều được cung cấp bởi một đội ngũ đa dạng với nhiều nhóm chuyên gia.

Intensive Treatment.  For individuals needing a higher level of care, treatment is available in intensive outpatient, partial hospitalization, residential and hospital levels of care. In these settings, treatment is almost always provided by a multidisciplinary team.

Hỗ trợ. Lending Support

Nếu bạn là cha mẹ của một trẻ vị thành niên mắc rối loạn ăn uống, vậy bạn nên đại diện trẻ tìm kiếm các phương pháp điều trị. Hỗ trợ một đứa trẻ mắc rối loạn ăn uống là khá vất vả bạn vẫn sẽ nhận được hỗ trợ từ nhiều phía. Nếu người mắc là người lớn, bạn vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp họ hồi phục.

If you are the parent of a minor with an eating disorder, then it is wise for you to seek treatment on their behalf. Supporting a child with an eating disorder is hard work, but there are resources for you. If your loved one with an eating disorder is an adult, you can still play an important role in helping them too.

Vì những người mắc rối loạn ăn uống thường không nghĩ họ bị bệnh nên các thành viên trong gia đình và những người xung quanh phải đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ họ. Mặc dù quá trình hồi phục từ chứng bệnh này khá nhiều thử thách và đòi hỏi phải kéo dài nhưng thực sự ta vẫn có thể can thiệp được.

Since people with eating disorders often do not believe they have a problem, family members and significant others play a critical role in getting them help. Although recovery from an eating disorder can be challenging and sometimes long, it definitely is possible.

Nguồn: https://www.verywell.com/eating-disorders-4014731

Như Trang.